Thể Thao

Không một kệ siêu thị nào còn trống trong cuộc khủng hoảng tại Venezuela

Truyền thông Mỹ và phương Tây liên tiếp nói về cuộc khủng hoảng nhân đạo ở quốc gia này. Nhằm chỉ ra những sự nghèo khó, túng thiếu của người dân Venezuela. Những kệ hàng trống trơn trong siêu thị, sự xuống cấp của bệnh viện... nhưng sự thật đằng sau là thế nào?

Truyền thông Mỹ dùng ẩn ý qua hình ảnh các kệ siêu thị tan hoang


Họ khắc họa một bức tranh thê thảm cho thấy Venezuela đang rất cần hỗ trợ, và mọi hoạt động chống lại sự hỗ trợ đó dù của phe phái chính trị nào đều là tội ác. Tuy nhiên, một nhà báo độc lập người Mỹ là Max Blumenthal đã thực hiện một cuộc điều tra.

Nhà báo này đã đến Thủ đô Caracas để xem các cuộc khủng hoảng nhân đạo ở đây có thực sự như những gì ông được nghe thấy. Tuy nhiên, sự thật dường như ngược lại những gì mà truyền thông Mỹ và Phương Tây mô tả. Blumenthal đã đến thăm một chuỗi cửa hàng thuộc hệ thống đại siêu thi Excelsior Gama.

Ông ta đã quay lại nhiều đoạn phim và chụp lại nhiều hình ảnh cho thấy vẫn còn nhiều sự lựa chọn cho các loại thịt, phomai, các sản phẩm từ sữa, cũng như rượu và nhiều mặt hàng cơ bản.

Khủng hoảng lương thực thông qua các kệ hàng siêu thị thức ăn đồ uống


"Không khó để chọn mua loại thịt mình thích cho bữa tối ở Caracas" - Blumenthal cho biết
"Không một kệ hàng nào bị bỏ trống, người dân vẫn còn nhiều sự lựa chọn, nó không giống như mô tả trước đây về việc các kệ hàng bị bỏ không, còn người dân thì thiếu lương thực và nước sạch. Bạn có thể thấy, tôi còn có thể mua thức ăn đóng hộp cho chó với mức 66.000 bolivar và dầu oliu với mức 85.000 bolivar" - ông Blumenthal cho biết.

Nhà báo này kết luận rằng ông ta có một trải nghiệm siêu thị khá bình thường, nhưng phải trả tiền bằng USD thay vì bolivar, bằng tiền mặt và không phải bằng thẻ. Ông lưu ý rằng vấn đề không phải là một trong những sự khan hiếm hoặc phân phối thực phẩm, mà là sức mua suy kiệt do đồng tiền và hệ thống tài chính của Venezuela đã bị đánh sập hoàn toàn.

Nguyên nhân khủng hoảng tại Venezuela là do đâu?


"Nó đã bị suy yếu do siêu lạm phát, đầu cơ và tích trữ USD, chính phủ không thể kiểm soát những gì đang diễn ra ở đây. Ngoài ra, các phần tử tư bản tư nhân ủng hộ phe đối lập, hay nói cách khác là những người giầu có ở Venezuela, nhóm nhỏ thôi, nhưng họ đang tìm cách phá hủy chính đồng tiền của nước mình" - Nhà báo Blumenthal cho biết.

Những bài báo của Blumenthal đã được đăng tải. Nó đi ngược lại với xu thế chung của truyền thông Mỹ. Mới tuần trước, CNN và The Wall Street Journal đã đăng tải hàng loạt bài viết cho thấy Venezuela gặp khủng hoảng nhân đạo và chỉ trích Tổng thống Maduro là kẻ gây ra tội ác mang tính chất diệt chủng.

Các tổ chức thế giỏi nói gì về cuộc khủng hoảng tại Venezuela này?


Ngày 22/2, Liên hợp quốc đã cảnh báo về nhu cầu cứu trợ nhân đạo với người Venezuela, nhưng là với những người venezuela đã chạy sang các nước Mỹ-La tin và vùng Caribe đang xin tị nạn đã chạm mốc 3,4 triệu người trong tháng này.

Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) và Tổ chức Di trú quốc tế (IOM) đưa ra tuyên bố dựa trên dữ liệu từ cơ quan nhập cư các nước và các nguồn khác cho thấy, trong năm 2018, trung bình có 5.000 người rời khỏi Venezuela mỗi ngày. Phần lớn trong số 2,7 triệu người tị nạn Venezuela đang tạm trú ở các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe.

Hiện Colombia có số lượng người tị nạn và người di cư Venezuela nhiều nhất, với hơn 1,1 triệu người. Tiếp theo là Peru với 506.000 người, Chile với 288.000 người, Ecuador 221.000 người, Argentina 130.000 người và Brazil 96.000 người. Mexico và các quốc gia khác ở Trung Mỹ và Caribe cũng đang tiếp nhận một số lượng đáng kể người tị nạn và người di cư từ Venezuela.

Ông Eduardo Stein - Đại diện đặc biệt của UNHCR-IOM về người tị nạn và người di cư Venezuela, đánh giá “các quốc gia trong khu vực đã thể hiện tình đoàn kết to lớn với người tị nạn, người di cư từ Venezuela và thực hiện các giải pháp nhanh chóng để giúp đỡ họ.

Xu hướng khủng hoảng tại các quầy kệ siêu thị sắp tới sẽ thế nào


Tuy nhiên, với số người tị nạn lớn sẽ làm gia tăng sự căng thẳng đối với các cộng đồng dân cư nước sở tại và nhu cầu cần tiếp tục nhận được hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế, trong bối cảnh thế giới đang chú ý đến những diễn biến chính trị ở Venezuela."

Cùng ngày, người phát ngôn Liên hợp quốc Stephane Dujarric cho biết Liên hợp quốc vô cùng quan ngại về khả năng sự viện trợ nhân đạo của Mỹ dành cho Venezuela bị chính trị hóa, đồng thời kêu gọi các bên tránh sử dụng vũ lực.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Tìm kiếm Blog này

Hình ảnh chủ đề của Michael Elkan. Được tạo bởi Blogger.

Lưu trữ Blog

  • ()
FACEBOOK
24h qua RSS
tháng 12 26, 2019 / 0 Bình Luận ,

Không một kệ siêu thị nào còn trống trong cuộc khủng hoảng tại Venezuela

Truyền thông Mỹ và phương Tây liên tiếp nói về cuộc khủng hoảng nhân đạo ở quốc gia này. Nhằm chỉ ra những sự nghèo khó, túng thiếu của người dân Venezuela. Những kệ hàng trống trơn trong siêu thị, sự xuống cấp của bệnh viện... nhưng sự thật đằng sau là thế nào?

Truyền thông Mỹ dùng ẩn ý qua hình ảnh các kệ siêu thị tan hoang


Họ khắc họa một bức tranh thê thảm cho thấy Venezuela đang rất cần hỗ trợ, và mọi hoạt động chống lại sự hỗ trợ đó dù của phe phái chính trị nào đều là tội ác. Tuy nhiên, một nhà báo độc lập người Mỹ là Max Blumenthal đã thực hiện một cuộc điều tra.

Nhà báo này đã đến Thủ đô Caracas để xem các cuộc khủng hoảng nhân đạo ở đây có thực sự như những gì ông được nghe thấy. Tuy nhiên, sự thật dường như ngược lại những gì mà truyền thông Mỹ và Phương Tây mô tả. Blumenthal đã đến thăm một chuỗi cửa hàng thuộc hệ thống đại siêu thi Excelsior Gama.

Ông ta đã quay lại nhiều đoạn phim và chụp lại nhiều hình ảnh cho thấy vẫn còn nhiều sự lựa chọn cho các loại thịt, phomai, các sản phẩm từ sữa, cũng như rượu và nhiều mặt hàng cơ bản.

Khủng hoảng lương thực thông qua các kệ hàng siêu thị thức ăn đồ uống


"Không khó để chọn mua loại thịt mình thích cho bữa tối ở Caracas" - Blumenthal cho biết
"Không một kệ hàng nào bị bỏ trống, người dân vẫn còn nhiều sự lựa chọn, nó không giống như mô tả trước đây về việc các kệ hàng bị bỏ không, còn người dân thì thiếu lương thực và nước sạch. Bạn có thể thấy, tôi còn có thể mua thức ăn đóng hộp cho chó với mức 66.000 bolivar và dầu oliu với mức 85.000 bolivar" - ông Blumenthal cho biết.

Nhà báo này kết luận rằng ông ta có một trải nghiệm siêu thị khá bình thường, nhưng phải trả tiền bằng USD thay vì bolivar, bằng tiền mặt và không phải bằng thẻ. Ông lưu ý rằng vấn đề không phải là một trong những sự khan hiếm hoặc phân phối thực phẩm, mà là sức mua suy kiệt do đồng tiền và hệ thống tài chính của Venezuela đã bị đánh sập hoàn toàn.

Nguyên nhân khủng hoảng tại Venezuela là do đâu?


"Nó đã bị suy yếu do siêu lạm phát, đầu cơ và tích trữ USD, chính phủ không thể kiểm soát những gì đang diễn ra ở đây. Ngoài ra, các phần tử tư bản tư nhân ủng hộ phe đối lập, hay nói cách khác là những người giầu có ở Venezuela, nhóm nhỏ thôi, nhưng họ đang tìm cách phá hủy chính đồng tiền của nước mình" - Nhà báo Blumenthal cho biết.

Những bài báo của Blumenthal đã được đăng tải. Nó đi ngược lại với xu thế chung của truyền thông Mỹ. Mới tuần trước, CNN và The Wall Street Journal đã đăng tải hàng loạt bài viết cho thấy Venezuela gặp khủng hoảng nhân đạo và chỉ trích Tổng thống Maduro là kẻ gây ra tội ác mang tính chất diệt chủng.

Các tổ chức thế giỏi nói gì về cuộc khủng hoảng tại Venezuela này?


Ngày 22/2, Liên hợp quốc đã cảnh báo về nhu cầu cứu trợ nhân đạo với người Venezuela, nhưng là với những người venezuela đã chạy sang các nước Mỹ-La tin và vùng Caribe đang xin tị nạn đã chạm mốc 3,4 triệu người trong tháng này.

Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) và Tổ chức Di trú quốc tế (IOM) đưa ra tuyên bố dựa trên dữ liệu từ cơ quan nhập cư các nước và các nguồn khác cho thấy, trong năm 2018, trung bình có 5.000 người rời khỏi Venezuela mỗi ngày. Phần lớn trong số 2,7 triệu người tị nạn Venezuela đang tạm trú ở các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe.

Hiện Colombia có số lượng người tị nạn và người di cư Venezuela nhiều nhất, với hơn 1,1 triệu người. Tiếp theo là Peru với 506.000 người, Chile với 288.000 người, Ecuador 221.000 người, Argentina 130.000 người và Brazil 96.000 người. Mexico và các quốc gia khác ở Trung Mỹ và Caribe cũng đang tiếp nhận một số lượng đáng kể người tị nạn và người di cư từ Venezuela.

Ông Eduardo Stein - Đại diện đặc biệt của UNHCR-IOM về người tị nạn và người di cư Venezuela, đánh giá “các quốc gia trong khu vực đã thể hiện tình đoàn kết to lớn với người tị nạn, người di cư từ Venezuela và thực hiện các giải pháp nhanh chóng để giúp đỡ họ.

Xu hướng khủng hoảng tại các quầy kệ siêu thị sắp tới sẽ thế nào


Tuy nhiên, với số người tị nạn lớn sẽ làm gia tăng sự căng thẳng đối với các cộng đồng dân cư nước sở tại và nhu cầu cần tiếp tục nhận được hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế, trong bối cảnh thế giới đang chú ý đến những diễn biến chính trị ở Venezuela."

Cùng ngày, người phát ngôn Liên hợp quốc Stephane Dujarric cho biết Liên hợp quốc vô cùng quan ngại về khả năng sự viện trợ nhân đạo của Mỹ dành cho Venezuela bị chính trị hóa, đồng thời kêu gọi các bên tránh sử dụng vũ lực.

Ý KIẾN BẠN ĐỌC ( 0 )

Hỗ trợ: 0967 84 99 34
Livechat Facebook Version 2.5
1
Liên hệ mua Theme này!